Học hàm: Phó giáo sư (2019)
Học vị: Tiến sĩ (2014)
E-mail: hanhntm@hnue.edu.vn
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, GIẢNG DẠY
* 2006: Cử nhân lớp Chất lượng cao, khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội
* 2008: Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội
* 2013: Cử nhân Ngoại ngữ (tiếng Anh), Đại học Quốc gia Hà Nội
* 2014: Tiến sĩ Lịch sử, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
* 2006-nay, Giảng viên khoa Việt Nam học, Đại học Sư Phạm Hà Nội
GIÁO TRÌNH ĐÃ GIẢNG DẠY
Đại học
* Lịch sử ngoại giao Việt Nam: 45 tiết
* Lịch sử Việt Nam: 45 tiết
* Quan hệ quốc tế của Việt Nam từ năm 1945 đến nay: 45 tiết
Sau Đại học
* Ngoại giao văn hóa Việt nam từ truyền thống đến đương đại: 45 tiết
* Một số vấn đề cơ bản của Lịch sử Việt nam: 45 tiết
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHÍNH
* Quan hệ ngoại giao Việt Nam –Trung Quốc (Diplomatic relations between Vietnam and China
* Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á (Diplomatic relations between Vietnam and Southeast Asian countries)
* Ngoại giao văn hóa Việt Nam (Vietnamese cultural diplomacy)
KHEN THƯỞNG
* Giấy khen của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Đã có thành tích hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải Nhì cấp trường năm học 2019 – 2020.
* Giấy khen của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Đã có thành tích hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải cấp trường năm học 2015 – 2016
* Giấy khen cho cá nhân đạt giải Nhì giải thưởng Khoa học Công nghệ của Trường năm 2017, số 2193/ TĐ-KT, ngày 11/5/2017
* Giấy khen cho cá nhân đạt giải Ba giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật – Số 26/QĐ-HSH, ngày 12/11/2015
* Giấy khen của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Đã có thành tích hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải Ba cấp trường năm học 2013 – 2014. Số 337/TĐ-KT, ngày 22/01/2015.
* Bằng khen của Ban chấp hành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội về giảng viên đã có thành tích xuất sắc trong công tác nghiên cứu khoa học từ năm 2010 đến năm 2012. Số 213/QĐ-TNHN, ngày 23/4/2012
* Giấy khen của Hiệu trường trường Đại học Sư phạm Hà Nội về giảng viên đã có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học giai đoạn 2010 – 2012. Số 1385/TĐ-KT, ngày 23/4/2012.
* Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: năm 2010, 2011, 2012, 2014, 2015, 2016
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
SÁCH: Viết chung và riêng 10 cuốn sách chuyên khảo và tham khảo, tiêu biểu:
* 2020, Hoạt động cầu phong, triều cống Trung Quốc của Đại Việt giai đoạn 1600-1785: Một cách tiếp cận so sánh, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
*2017. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc thời Nguyễn (1802-1885), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật.
* 2014. Đối thoại về Trần Nhân Tông và thiền Trúc lâm Yên Tử, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
BÀI BÁO: Đăng 117 bài báo
Bài đăng trên tạp chí trong nước, tiêu biểu:
* 2021, Hoạt động triều cống, lễ sính giữa Đại Việt và Trung Quốc giai đoạn 1600-1785, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5/2021, tr.18-36.
* 2020, Hoạt động cầu phong và thụ phong trong quan hệ ngoại giao Đại Việt – Trung Quốc giai đoạn 1600-1785, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 9 năm 2020, tr.48-67.
* 2020, Vai trò của Việt Nam trong việc giải quyết các xung đột khu vực nửa đầu thế kỷ XIX: Nghiên cứu trường hợp xung đột Xiêm –Chân Lạp, Xiêm – Vạn Tượng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 13-28.
* 2019, Hoạt động triều cống trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước Đông Nam Á lục địa thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (515), ISSN.0866-7497, tr.12-30.
* 2018. Quan hệ Việt Nam – Lào nửa đầu thế kỷ XIX: Đặc điểm, thực chất và bài học kinh nghiệm. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (502), tr.12-23. ISSN 0866-7497.
* 2017. Trách nhiệm quốc tế của triều Nguyễn trong vấn đề biển Đông thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5(493), tr.32-41, ISSN 0866-7497.
* 2017. Nho giáo và trật tự thế giới của Trung Quốc thời phong kiến – Nghiên cứu trường hợp quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (189), tr.59-72. ISSN – 0868 3670
* 2017, Tác động của Trung Quốc đến quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản thế kỷ XVI –XIX, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, ISSN: 1013-4328 VSS A238-12552, số ra tháng 6/2017, tr.62-71.
* 2016, Nho giáo trong nền ngoại giao Việt Nam thời trung đại, số 12/2016, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, ISSN: 1013-4328 VSS A238-12552, tr.55-62.
* 2016, Biển trong sự tồn vong của vương quốc Phù Nam,Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7/2016, ISSN: 1013-4328 VSS A238-12552, tr.58-64.
* 2016, Những vận động cuối cùng của các hoạt động ngoại giao “truyền thống” giữa Việt Nam và Trung Quốc thời phong kiến (1858 - 1885), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1 (173), ISSN – 0863 3670, tháng 1 – 2016, tr.35-48.
* 2015, Từ bản chất hòa bình của Phật giáo đến đường lối ngoại giao hòa bình của Ấn Độ xưa và nay, Tạp chí Ấn Độ và Châu Á, số 1 (26), ISSN: 0866-7314, tr. 1-9.
* 2015, Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam – Một vài điểm tham chiếu. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, ISSN 1859-0403, số 1 (139), tr.85-100.
* 2014, Quan hệ giữa triều Nguyễn, triều Thanh và thực dân Pháp những năm 1858 – 1885, Tạp chí Lịch sử Quân sự, ISSN 086-7683, Số 271, tháng 7, tr.28-35.
* 2014, Tinh thần khoan hòa văn hóa trong nền ngoại giao Việt Nam¸ Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1 (96), số 1 (96), tháng 3, tr.163-184. ISSN 1895 – 0608.
* 2013, Thơ bang giao trong mối quan hệ Việt – Trung nửa sau thế kỷ XIX. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc. Số tháng 10/2013, tr.64-75.
* 2013. Phật tính trong văn hóa ngoại giao Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. ISSN 1013 – 4328, số tháng 5, tr.89-96.
* 2013. Những giá trị minh triết trong 14 điều Đức Phật dạy và văn hóa ngoại giao Việt Nam – một vài điểm tham chiếu. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN 0868-2739, Số 1/2013, tr.55-64.
* 2013, Quốc hiệu Việt Nam và cuộc đấu tranh ngoại giao dưới triều Nguyễn, Tạp chí Xưa và nay, ISSN 868-331X, số 421 + 422 tháng 2, tr.13 – 15.
* 2012, Hoàng Sa, Trường Sa trong tâm thức và hành xử của triều Nguyễn. Tạp chí Lịch sử quân sự, ISSN 086-7683, số tháng 10, tr.3 – 11.a
* 2012, Vua Phật Trần Nhân Tông trong quan hệ bang giao Việt – Trung, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7/ 2012, tr.41 – 50.
* 2012, Đóng góp của Ngô Thì Nhậm đối với nền ngoại giao Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế. ISSN 1895 – 0608, số 89 (6-2012), tr.45 – 54.
* 2011. Hoạt động sách phong và triều cống thời Mạc: hệ quả và thực chất. Tạp chí Xưa và nay, ISSN 868-331X, số 392 tháng 11/2011, tr.8-11.
* 2011, Đóng góp của tri thức Phật giáo trong quan hệ bang giao Việt – Trung buổi đầu kỷ nguyên độc lập qua nghiên cứu hai trường hợp: Ngô Chân Lưu và Đỗ Pháp Thuận. Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế. số 3(86), số tháng 9, ISSN 1895 – 0608, tr. 83-99.
* 2011, Hoạt động thương mại triều cống của các sứ thần Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 8, ISSN 0868-2739, tr. 11-20.
* 2010, Vấn đề “sách phong” trong quan hệ bang giao giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(82), số tháng 9, ISSN 1895 – 0608, tr.25 - 40.
* 2009, Hoạt động triều cống trong quan hệ bang giao giữa triều Nguyễn (Việt Nam) với triều Thanh (Trung Quốc), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7, tr.65 – 73.
Bài báo tiếng Anh, tạp chí nước ngoài, tiêu biểu:
* 2021, Tributary Activity in Diplomacy Relations between Vietnam and Mainland Southeast Asian Countries from 938 to 1885. SUVANNABHUMI Vol. 13 No. 2 (July 2021), tr.69-108. https://doi.org/10.22801/svn.2021.13.2.69
* 2021, Tributary activities of Vietnam and Korea with China: Similarities and Difference, International Journal of Korean History, Vol.26. No.1, pp.117-143. 2019. Application of Center-Periphery Theory to the Study of Vietnam-China Relations in the Middle Ages, Southeast Asian Studies, April issue, pp.53-79. Print ISSN: 2186-7275, Online ISSN: 2423- 8686.
* 2019, The anti-piracy activities of the Nguyen Dynasty in the South China Sea, 1802–1858, International Journal of Maritime History, February issue, eISSN: 20527756, ISSN: 08438714, Sage publishing, pp.50-80.
* 2018, Confucianism and Soft Power of China, Journal of Social Research & Policy, Volume: 9, Issue: 1, July 2018, pp.1-12; ISSN: 2067-2640 (print), 2068-9861 (electronic); posted Apr 24, 2019.
* 2018, Tributary Relations of Vietnam and Japan withChina during the Feudal Period: Some Reference Points. SUVANNABHUMI Vol. 10 No. 1 (June 2018) 93-116, ISSN 2092-738X
* 2017, Characteristics of diplomacy of Vietnam and Korea in Feudalism: some points of reference. Tamkang Journal of International Affairs, Number 2, Volume 21, October 2017, pp.57-96. ISSN 1027-4979
* 2015, Vietnam – China trade relations in the feudal period: From the early 10th to the late 19th century, Journal of Mekong Societies, ISSN 1686 – 6541 (print version), ISSN 2287 – 0040 (Electronic version), Vol 11, No 3, September – December 2015, pp.1-18.
Bài báo tiếng Anh, tạp chí trong nước, tiêu biểu:
* 2020, The sovereignty consolidation activities in the South China Sea of the Tay Son dynasty (Vietnam) in the late eighteenth and early nineteenth centuries, the journal of science, Issue 4, tr.26-33
* 2018, Imprint of Confucian culture in the diplomacy between Vietnam and Japan: Some references. Interdisciplinary Sciences, HNUE Journal of Science, Volume 63, Issue 5A, 2018. ISSN 2354 – 1075, pp.126-132
* 2016, The Confucianism in Japan and in Vietnam: some comparative points, Religious Studies, Vol.10, N0.01&02, 2016, 96-111, tr.96-111, ISSN 1859-0403
* 2015. Buddhism hallmark in settlement of the relation with Champa lands in the reign of Lord Nguyen Phuc Chu, Journal of Science, An Giang University, Part A: Social Sciences, Humanities and Education, Special Issue, Vol.1 (1), p.9 – 14, ISSN 0866 – 8086.
* 2013, Vietnam – China trade relations in feudal periods: from the beginning of the 10th century to the end of the 19th century. International Research journal (English number), No. 28 (June 2013), p.191-212, ISSN 1895 – 0608.
* 2011, Vietnam trade from the late 10th century to the late 14th century. HNUE Journal of Science, Volume 1, ISSN 0868-3719, tr.50 – 56.
Bài đăng trên kỉ yếu Hội thảo quốc gia và quốc tế, tiêu biểu:
* 2020, Imprints of Confucian – Buddhist cultural complexus in Vietnam’s medieval diplomacy, Kỷ yếu HT quốc tế Việt Nam học ngày nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.163-179.
* 2020, Tương đồng và khác biệt trong hoạt động triều cống nhà Thanh của Đại Nam thế kỷ XIX qua Đại Nam thực lục và Thanh thực lục, Nghiên cứu Hán Nôm 2020, Nxb Thế giới, tr.441-456.
* 2019, Hợp tác và xung đột Việt Nam – Trung Quốc trong vấn đề an ninh, an toàn hàng hải ở biển Đông cuối thế kỷ XIV- đầu thế kỷ XIX qua khảo sát Minh thực lục và Thanh thực lục. Nghiên cứu Hán Nôm, 2019, Nxb Thế giới, tr.358-376, ISBN:978-604-77-6862-2
* 2019. Việt Nam – Đài Loan cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX: Một vài điểm tham chiếu, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Những vấn đề giảng dạy tiếng Việt và nghiên cứu Việt Nam trong thế giới ngày nay, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2019, ISBN: 978-604-73-7135-8, tr.1246-1254.
* 2019, Trần Nhân Tông với nền ngoại giao thời bình và những thông điệp cho hậu thế, trong Trần Nhân Tông và phật giáo Trúc Lâm: Đặc sắc tư tưởng, văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN 978-604-62-8772-8, tr.663-679
* 2018, Hoạt động cầu phong, thụ phong giữa Việt Nam và các nước Đông Nam Á trong mối tương tác khu vực ở nửa đầu thế kỷ XIX (Qua khảo sát bộ Đại Nam thực lục 大南寔錄), Nghiên cứu Hán Nôm 2018, Nxb Thế giới, ISBN 978604775349-9, tr.324-340
* 2018, Phật giáo ở đâu trên hành trình đi tìm lời giải cho bài toán hòa bình của toàn nhân loại, Kỷ yếu Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại (Humanistic Buddhism and contemporary social issues), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-968-695-6; tr.283-306.
* 2017, Khảo cứu về quan hệ ngoại giao Việt Nam – Chân Lạp nửa đầu thế kỷ XIX qua “Minh Mệnh chính yếu” (明命政要), Kỷ yếu Hội thảo Hán Nôm năm 2017, Nxb Thế giới, tr.35-45.
* 2017, Phụ nữ Việt Nam trong nền ngoại giao dân tộc. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, ISBN 978 604 73 5445 - 0 , Hồ Chí Minh, tháng 8/2017, tr.346-355,
* 2017, Từ thực tiễn nghiên cứu và giảng dạy quan hệ bang giao Việt - Trung thời Nguyễn đến một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong quan hệ ngoại giao với các nước lớn hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập, Nxb Đà Nẵng, ISBN 9786048425173, ngày 28/7/2017, tr. 78-83
* 2017, Phật tính trong nền ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm quan hệ ngoại giao và 10 năm đối tác chiến lược, Nxb Lý luận chính trị, tr.555-563, ISBN: 978 604 901 8220
* 2016, Khởi nghĩa Việt Nam Quang phục hội – Bức tranh phản chiếu về thời kỳ quá độ của cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX. Sách: 100 năm khởi nghĩa Việt Nam Quang phục hội (1916-2016), Nxb Đà Nẵng, ISBN:978-604-84-1821-2, tr.234-345.
* 2016, Tác động của quan hệ Việt – Trung đến cục diện an ninh – chính trị Đông Nam Á, Sách: Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội, ISBN:978-604-901-689-9, tr.295-302.
* 2016, Đặc trưng của Phật giáo thời Trần, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phật giáo Thanh Hóa trong dòng chảy lịch sử dân tộc, Thanh Hóa, tháng 9 năm 2016, tr.95-111.
* 2016, Vai trò của đối thoại tôn giáo trong nền ngoại giao Việt Nam thời hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo: giảng dạy và nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt: Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-3751-4, tr.237-245.
* 2016, Văn hóa ngoại giao Ấn Độ - Sự định hình bản sắc trong thế giới đa cực, Sách: Gía trị Ấn Độ ở Châu Á (Indian values in Asia), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-3789-7, tr.89-107.
* 2015, Nguyễn Thuật với nền ngoại giao Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hà Đình Nguyễn Thuật – Danh nhân văn hóa, Sở Thông tin và Truyền thong Quảng Nam cấp giấy phép xuất bản vào tháng 11/2015, tr.323-335
* 2015, Những cơ hội bị bỏ lỡ trong quan hệ Việt – Mỹ và những hàm ý cho hôm nay. Hội thảo khoa học quốc gia “20 năm quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Thành tựu và triển vọng” (1995-2015), tr.33-43.
* 2015, Phụ nữ trong địa hạt Phật giáo xưa và nay, Hội thảo Nữ quyền những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.163-173.
* 2015, Trần Qúy Cáp – từ một vị tiến sĩ cựu học đến người khởi xướng nền tân học Việt Nam đầu thế kỷ XX, Bài viết Hội thảo được chọn đăng Tạp chí Khoa học, HPU2, số 36 (4/2015), tr.66 – 72, ISSN 1859-2325.
* 2015. Biển trong cấu trúc văn hóa Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học: Những phương diện văn hóa truyền thống. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập I, tr.94-100.
* 2014, From the Karl Wolfgang Deutsch’s Theory of Security Community to the Reality of the Asean Security Community Establishment, Proceeding: Asean Community 2015: Integration towards unity. Parahyangan Catholic University, Bandung, Indonesia, UNPAR Press, tr.68-79.
* 2013. Nhật Bản học – nhịp cầu kết nối mối quan hệ Việt – Nhật. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu, dạy – học tiếng Nhật và Nhật Bản học trong chiến lược đào tạo nguồn nhân lực quốc tế. Nhân kỷ niệm 40 năm quan hệ Việt – Nhật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 9, tr.8 – 12.
* 2013, Tư tưởng Lục hòa của Phật giáo và tinh thần khoan dung trong văn hóa ngoại giao Việt Nam – Một vài điều tham chiếu. Thông báo Văn hóa 2011 – 2012. Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2013, tr.53 – 64
* 2013, Dấu ấn văn hóa Thăng Long trong không gian Phật giáo xứ Nghệ. Kỷ yếu Hội thảo: Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ: Qúa khứ, hiện tại và tương lai. Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nghệ An, Viên Nghiên cứu Tôn giáo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.215-228.
* 2013, Dấu ấn Nho giáo trong văn hóa ngoại giao Việt Nam thời trung đại” (The hallmark of Confucianism in Vietnamese diplomatic culture in Medieval time), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Luân thường Nho giáo dưới góc nhìn xuyên văn hóa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.403 – 411.
* 2012, Trần Nhân Tông với nền ngoại giao Đại Việt, Kỷ yếu Hội thảo: Trần Nhân Tông và con đường chính pháp do Trung tâm UNESCO – nghiên cứu và ứng dụng Phật học tổ chức. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.293 – 307.
* 2012, Côn Đảo cuối thế kỷ XIX dưới con mắt của thực dân Pháp (qua khảo sát nguồn tư liệu thành văn của những viên chức thực dân). Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Côn Đảo 150 năm đấu tranh xây dựng và phát triển: 1862 - 2012”, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012, tr. 200 – 211.
* 2012, Lê Văn Duyệt với nền ngoại giao Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX. Kỷ yếu Hội thảo khoa học trẻ lần thứ VII của Bộ giáo dục đào tạo và Đại học Sư phạm 2, Nxb Đại học Sư phạm tr.451 – 457.
* 2012, Dấu ấn Phật giáo trong việc giải quyết mối quan hệ với Champa của 2 vị vua Phật: Trần Nhân Tông và Nguyễn Phúc Chu. Kỷ yếu Hội thảo cán bộ trẻ Đại học Sư phạm Hà Nội. Hà Nội, tr.317 – 326.
* 2012, Lê Qúy Đôn với nền ngoại giao Đại Việt. Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ 2 - năm 2012, NXB Đại học Huế, 2012, tr.288 – 295.
* 2012, Giảng dạy lịch sử Việt Nam cho sinh viên nước ngoài ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội – một số thực trạng và giải pháp. Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, Nxb Thế giới, 2012, tr.689 - 696.
* 2010, Đạo trung – hiếu, cương thường trong tâm thức và hành xử của Cao Bá Quát, Kỷ yếu hội thảo khoa học cán bộ trẻ ĐHSP Hà Nội lần thứ III, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. 261-271.
ĐÀO TẠO:
Hướng dẫn 05 thạc sĩ
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
* 10/2020-3/2022: Nghiên cứu xây dựng mô hình không gian văn hóa truyền thống của người Hà Nội bằng công nghệ hình ảnh tương tác đa chiều phục vụ đào tạo tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Đề tài cấp thành phố Hà Nội. (Chủ nhiệm 1 trong 3 nhánh của đề tài)
* 5.2019-5/2021: Hoạt động cầu phong, triều cống Trung Quốc của Đại Việt giai đoạn 1600-1785, Đề tài Nafosted (Chủ trì)
* 1/2018 – 6/2019: Chính sách của các triều đại quân chủ Việt Nam với vấn đề biển Đông thế kỷ XVII – XIX, Đề tài cấp Bộ (Chủ trì)
* 2015-2019. Bộ quốc sử thời Mạc, Đề tài Nafosted thực hiện theo đề án KHXH cấp quốc gia (Thành viên chủ chốt).
* 2013 – 10/2015. Thiết chế bộ máy chính quyền Nhà nước trong lịch sử Việt Nam từ năm 1527 đến năm 1802, ý nghĩa thực tiễn và bài học kinh nghiệm, Đề tài Nafosted (Thư ký).
* 2015. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc thời phong kiến (qua tư liệu Hán Nôm). Đề tài Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam (Tham gia)
* 2013. Sự chuyển biến của quan hệ kinh tế Việt – Trung 1802 đến 1885, Đề tài cấp Trường (Chủ trì)
* 2012. Sự chuyển biến trong quan hệ bang giao giữa Việt Nam và Trung Quốc qua so sánh hai giai đoạn: giai đoạn 1802-1858 và giai đoạn 1858 – 1885, Đề tài cấp Trường (Chủ trì).
* 2012. Sự chuyển biến của sở hữu ruộng đất và nông nghiệp vùng ven biển Bắc Kỳ thời kì 1884 - 1918 qua nghiên cứu so sánh hai trường hợp Tiền Hải (Thái Bình) và Hải Hậu (Nam Định), Đề tài cấp Trường, (Tham gia).