TS. GVC. Nguyễn Thị Thu Hoài

Học vị: Tiến sĩ Văn học (2012)
Đơn vị công tác hiện tại: Bộ môn Văn hóa, Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Email: thuhoai.nguyen@hnue.edu.com

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, CÔNG TÁC
2002, Cử nhân Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
2006, Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
2012, Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Bắc Kinh (Trung Quốc)
2002 – 2008, Chuyên viên Văn phòng Đoàn thanh niên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
2008-2009, Học Hán ngữ tại Trường Đại học Nhân dân Bắc Kinh (Trung Quốc)
2009-2012, Học nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Trường Đại học Sư phạm Bắc Kinh (Trung Quốc)
2012 – nay: Giảng viên khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
GIÁO TRÌNH ĐÃ GIẢNG DẠY
Đại học:
Nhập môn Việt Nam học và khu vực học: 30 tiết
Cơ sở văn hóa Việt Nam: 30 tiết
Lịch sử, văn hóa, con người Hà Nội: 30 tiết
Các tộc người ở Việt Nam: 30 tiết
Bản sắc văn hóa Việt Nam: 60 tiết
Tiếng Việt văn hóa: 45 tiết
Nhân học đại cương: 30 tiết
Sau đại học
Chuyên đề: Văn hóa các tộc người ở Việt Nam: 45 tiết
Chuyên đề: Di sản văn hóa Việt Nam: 45 tiết
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHÍNH
Văn hóa học
Nhân học văn hóa
Văn hóa tộc người
Văn hóa và phát triển
Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam họctheo hướng liên ngành
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÃ THỈNH GIẢNG
Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương (hệ cử nhân, hệ sau đại học)
KHEN THƯỞNG
• Bằng khen của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2006, 2007)
• Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008, 2016, 2018)
• Bằng khen của Công đoàn Giáo dục Việt Nam (2016, 2018)
• Giấy khen của Đảng ủy khối các trường đại học, cao đẳng thành phố Hà Nội (2020)
• Chiến sĩ thi đua cơ sở liên tục từ 2015 đến 2021
• Chiến sĩ thi đua cấp Bộ năm 2020
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
GIÁO TRÌNH, CHUYÊN LUẬN
2018, Tiếng Việt văn hóa (dành cho người nước ngoài), (chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm
2020, Phát triển bền vững văn hóa của người Khơ Mú ở Điện Biên, Nxb ĐHQGHN.
SÁCH THAM KHẢO
2021. Thực hành giáo dục đạo đức, lối sống lớp 6, Nxb Giáo dục (Đồng tác giả)
2021. Thực hành giáo dục đạo đức, lối sống lớp 7, Nxb Giáo dục(Đồng tác giả)
2021. Thực hành giáo dục đạo đức, lối sống lớp 8, Nxb Giáo dục(Đồng tác giả)
2021. Thực hành giáo dục đạo đức, lối sống lớp 9, Nxb Giáo dục(Đồng tác giả)
2021. Thực hành giáo dục đạo đức, lối sống lớp 10, Nxb Giáo dục(Đồng tác giả)
2021. Thực hành giáo dục đạo đức, lối sống lớp 11, Nxb Giáo dục(Đồng tác giả)
2021. Thực hành giáo dục đạo đức, lối sống lớp 12, Nxb Giáo dục(Đồng tác giả)
BÀI BÁO KHOA HỌC
2020.Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tộc người thiểu số ở Tây Bắc hiện nay, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 4/2020, tr.107-114
2020.Sự đáp ứng của chương trình đào tạo cử nhân ngành Việt Nam học với chuẩn đầu ra và vị trí việc làm trong thực tiễn giáo dục giai đoạn 2010- 2021, tầm nhìn 2020 – 2030, (đồng tác giả), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học ngày nay, Nxb ĐHQGHN, trang 28 – 42.
2020.Tổ chức giảng dạy Việt Nam học ở trường phổ thông từ thực hiễn hệ thống giáo dục Vinschool, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Khu vực học - Việt Nam học: Định hướng nghiên cứu và giảng dạy, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr882-889
2018.Xây dựng thôn bản đặc sắc văn hóa – nghĩ từ việc bảo tồn, phát huy văn hóa tộc người Khơ Mú (phần 2), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 409/2018, tr.39-42
2018.Xây dựng thôn bản đặc sắc văn hóa – nghĩ từ việc bảo tồn, phát huy văn hóa tộc người Khơ Mú (phần 1), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 408/2018, tr39-42
2018.Xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam: nhìn từ chiến lược xây dựng và quảng bá văn hóa Trung Quốc hiện nay, Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,No.63, tr110-117
2018. 中国商人在国外的社交网络及社会资本—以越南的中国商人为例(Mạng lưới và vốn xã hội của thương gia Trung Quốc ở nước ngoài - nghiên cứu trường hợp thương gia Trung Quốc ở Việt Nam), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế, Trường Đại học Mahidol Thái Lan, tr261-266
2017. Thành tựu và những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu giao tiếp xuyên văn hóa ở Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Giáo dục và Nghệ thuật (Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương), số 20, tr.19-21
2017. Hành trình Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN: Nhìn lại và đi tới, Tạp chí Cộng sản, số 892/2017, tr 107-111
2017. Điện Biên trong truyện ngắn Du An (đồng tác giả), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 391, tr87-89
2016. Giáo dục đa văn hóa với việc bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số- những gợi ý cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Giảng dạy và Nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt, Nxb ĐHQG T.p Hồ Chí Minh, 2016.
2015. Vai trò của phụ nữ trong quản lý chính quyền cấp cao Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo KH quốc gia: Nữ quyền – Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
2014. Tăng cường công tác nghiên cứu và giảng dạy văn học địa phương – một trong những yếu tố quan trọng phục vụ mục tiêu phát triển bền vững văn hóa vùng Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về Văn học Tây Bắc, Trường ĐH Tây Bắc – 4/2014.
2013. Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số: Vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong phát triển bền vững ở Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 5-2014.
2011. Sứ mệnh của khoa học xã hội và nhân văn ở Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XXI (đồng tác giả), Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 4-2011.
2007. Khai thác yếu tố đối thoại trong dạy học tiểu thuyết Số đỏ trong trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 4/2007.
2006. Các sắc thái trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, Tạp chí ĐHSP Hà Nội, Số 5/2006.
ĐÀO TẠO THẠC SĨ
2020.Nguyễn Thị Huệ, Phong tục cưới xin của người Giáy Lai Châu, Trường ĐHSP Hà Nội
2020. Nguyễn Thị Diên, Truyền thông công tác xã hội trong việc nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ dân tộc thiểu số ở xã Na Cô Sa, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, Trường ĐHSP Hà Nội
2019. Lê Thị Trang, Tuồng trong đời sống người Mường xã Thành Mỹ, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, Trường ĐHSP Hà Nội
2019. Nguyễn Thị An, Huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Trường ĐHSP Hà Nội
2019. Nguyễn Xuân Tám, Quản lý lễ hội truyền thống chùa Hào Xá, xã Thanh Hà, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật trung ương
2018. Nguyễn Thị Hằng, Di sản văn hóa chùa Bái Đính trong phát triển du lịch bền vững ở Ninh Bình, Trường ĐHSP Hà Nội
2017. Chen Cheng (Trung Quốc), Nghiên cứu so sánh văn hóa thưởng trà của người Trung Quốc và người Việt Nam (khảo sát tại một số quán trà ở Hồ Bắc (Trung Quốc) và Hà Nội (Việt Nam)), Trường ĐHSP Hà Nội
2017. Quách Thị Cẩm Hương, Tập tục cúng vía của người Thái ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên nhìn từ chức năng xã hội, Trường ĐHSP Hà Nội
2017. Nguyễn Thị Phương Thanh, Văn hóa đọc của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay dưới góc nhìn quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương.
2017. Choi Yeong IL (Hàn Quốc), Thích ứng văn hóa của người Hàn Quốc ở Việt Nam (Trường hợp người Hàn Quốc ở khu công nghiệp Yên Phong, Bắc Ninh), Trường ĐHSP Hà Nội
2015. Bang Jeon Yun (Hàn Quốc), Sự tiếp nhận làn sóng văn hóa Hàn Quốc (Hallyu) ở giới trẻ Việt Nam qua một số phương diện tiêu biểu (Nghiên cứu trường hợp sinh viên một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội), Trường ĐHSP Hà Nội.
CHỦ TRÌ, THAM GIA ĐỀ TÀI KHOA HỌC
2020.Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN và những vấn đề đặt ra trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam,Đề tài cơ sở, Mã số: SPHN-16-13TT
2017,Quá trình hiện đại hóa của văn học Trung Quốc nửa cuối thế kỷ XIX, nửa đầu thế kỷ XX (Thành viên chính)
2017. Sưu tầm và xuất bản thành ấn phẩm sáng tác của cộng đồng các dân tộc tỉnh Điện Biên (văn học dân gian và văn học viết), Đề tài tỉnh Điện Biên, mã số: ĐT-14-11 (Chủ nhiệm).
2015. Thi học cổ điển Trung Hoa (Học phái, phạm trù, mệnh đề), Đề tài cấp Nhà nước – Quỹ Nafosted, mã số: VII 1.1--2012.05 (Thành viên chính).
2007. Vai trò của Đoàn thanh niên trong giáo dục truyền thống cho sinh viên, đề tài cơ sở, mã số: SP-2002-20 (Chủ nhiệm).


Source: 
21-03-2022
Tags