TS. Nguyễn Văn Thắng

TS. Nguyễn Văn Thắng
Học vị: Tiến sĩ

Email: vanthangvnh@gmail.com

 

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, GIẢNG DẠY

  • 1998, Cử nhân Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • 2002, Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • 2008, Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • 2008 đến nay, Giảng viên khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

GIÁO TRÌNH ĐÃ GIẢNG DẠY

 * Đại học

  • Cơ sở văn hóa Việt Nam
  • Các tộc người ở Việt Nam
  • Làng xã Việt Nam – một số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội
  • Gia đình học        

 * Sau đại học

  • Văn hóa học – những phương pháp nghiên cứu
  • Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHÍNH

  • Văn hóa các tộc người ở Việt Nam
  • Văn  hóa nông thôn Việt Nam
  • Đối thoại liên văn hóa ở Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÃ THỈNH GIẢNG

  • Đại học Văn hóa Hà Nội (Cử nhân)
  • Cao đẳng Hải Dương (Cử nhân)

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

 * Sách (viết và dịch)

  • 2015, Lê Quang Hưng, Nguyễn Văn Thắng, Mai Thị Hạnh, Sự biến đổi văn hóa truyền thống vùng ven đô Hà Nội trong bối cảnh đô thị hóa, Nxb.Thế giới.

 * Bài báo chuyên ngành

  • 2017, Nguyễn Văn Thắng. Phong tục tang ma người Việt từ góc nhìn lý thuyết Cấu trúc luận của Claude Lévi – Strauss, Tạp chí Văn hóa học, tr.12 - 25.
  • 2017, Nguyễn Văn Thắng. Dịch vụ trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lý thuyết mạng lưới xã hội (Nghiên cứu trường hợp đền Nguyên Khiết Linh Từ, 102 phố Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Nghiên cứu thực hành tín ngưỡng trong xã hội đương đại (trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu), tr.195-210.
  • 2015, Nguyễn Văn Thắng.Tác động của đô thị hóa tới sự biến đổi gia vị trong văn hóa ẩm thực của người Việt, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Trải nghiệm ý tưởng Việt Nam, tr.161-167.
  • 2015, Nguyễn Văn Thắng. Tác động của đô thị hóa tới sự biến đổi kiến trúc cảnh quan nông (Nghiên cứu trường hợp xã: An Khánh, Kim Chung, Phú Thị, thành phố Hà Nội), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Việt Nam học, những phương diện văn hóa truyền thống, tr. 402 – 412.
  • 2013, Nguyễn Văn Thắng. Giải mã biểu tượng bát cơm, quả trứng, đôi đũa bông trong tang ma người Việt, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 3, tr. 32 –  40.
  • 2011, Nguyễn Văn Thắng. Bản sắc văn hóa của dòng họ Việt, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 4, tr. 3-17.
  • 2011,  Nguyễn Văn Thắng (viết chung). Biến đổi của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt dưới tác động của quá trình đô thị hóa (Khảo sát tại Võng La, Đông Anh, Hà Nội), Bản tóm tắt hội thảo khoa học quốc tế: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong xã hội đương đại (nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương ở Việt Nam), (viết chung), tr.107.
  • 2011, Nguyễn Văn Thắng (viết chung). Biến đổi của nghi thức thờ cúng tổ tiên của người Việt dưới tác động của quá trình đô thị hóa (Khảo sát tại Võng La, Đông Anh, Hà Nội), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ nhất năm 2011, tháng 5/2011, (viết chung), tr. 485 – 496.
  • 2010, Nguyễn Văn Thắng (viết chung). Những sự kiện chính trị, pháp lý chính có liên quan tới Thăng Long - Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học: 1000 năm Thăng Long -  Hà Nội với những sự kiện chính trị - pháp lý trọng đại của đất nước, (viết chung), tháng 9/2010, tr. 190 – 259.
  • 2010, Nguyễn Văn Thắng. Khám phá giá trị đặc sắc của lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Dương bằng phương pháp liên ngành, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 2, tr. 44 – 52.
  • 2009, Nguyễn Văn Thắng. Truyền thống tự quản của làng xã người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trong xu hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông thôn Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, tr. 60 – 69.
  • 2008, Nguyễn Văn Thắng. Những giá trị nổi bật của dòng thơ làng quê trong phong trào Thơ mới 1932- 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, tr. 42- 49.
  • 2004, Nguyễn Văn Thắng. Thiên nhiên trong phong trào Thơ mới, Kỷ yếu hội thảo những nhà  nghiên cứu Ngữ văn trẻ trường ĐHSPHN, tr. 142- 148.
  • 2004, Nguyễn Văn Thắng. Tả chân - một hướng tìm tòi, thể nghiệm của Thơ mới thời kỳ 1932- 1945, Tạp chí Khoa học Sư phạm, số 5, tr. 66 – 70.
  • 2004, Nguyễn Văn Thắng. Tiếp cận thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng từ phương diện truyền thống văn hóa dân tộc, Tap chí Khoa học Sư phạm, số 2, tr. 45 - 49.
  • 2001, Nguyễn Văn Thắng. Dòng thơ làng quê trong phong trào Thơ mới 1932- 1945, Tạp chí Khoa học Sư phạm, số 5, tr. 39 – 43
  •  Đào tạo thạc sĩ
  •  2017, Nguyễn Thị Minh Thu, Mạng lưới xã hội trong tín ngưỡng thờ Mẫu (Nghiên cứu trường hợp đồng thầy Đặng Thị Mát, thủ nhang chùa Hang, đền Quan Tam phủ, Sơn Tây, Hà Nội).
  • 2016, Lâm Thị Thanh Xuân. Tác động của Phật giáo tới sự biến đổi phong tục người Việt hiện nay (Trường hợp xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội).
  • 2015, Trần Thị Quỳnh Lưu, Vôi trong văn hóa tinh thần của người Việt tại xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
  • 2015, Nguyễn Thị Thu. Văn hóa làng chài Thụy An, xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
  • 2015, Choi Han Been. Áo dài của Việt Nam và Hanbok của Hàn Quốc.
  • 2014, Phùng Thị Thoa, Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ trong thời kỳ đô thị hóa (Nghiên cứu trường hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội).
  • 2014, Trần Anh Truờng. Nguồn gốc thành hoàng làng của người Việt (Nghiên cứu trường hợp thôn Đắc Châu, xã Thiệu Châu, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa).

 * Đề tài nghiên cứu khoa học

  • 2015, Tác động của phát triển đô thị đối với biến đổi văn hóa gia đình, dòng họ, làng xã người Việt đương đại, Đề tài cấp Bộ, (Tham gia).
  • 2010, Giáo trình Hà Nội học, Đề tài cấp Trường, (Tham gia).

Source: 
21-03-2022
Tags