TS. GVC. Trần Văn Kiên

Học vị : Tiến sĩ (2017)
Tổ bộ môn: Ngôn ngữ - Truyền thông
Địa chỉ liên hệ: Khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
E-mail: kientv@hnue.edu.vn/trankienedu@gmail.com

QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ CÔNG TÁC
• 2003, Cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
• 2006, Thạc sĩ Lịch sử (Lịch sử Việt Nam), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
• 2017, Tiến sĩ (Lịch sử kinh tế - xã hội) năm 2017, tại Aix-Marseille Université, Cộng hòa Pháp
• Tên luận án : L’industrialisation de la ville de Haiphong de la fin du XIXe siècle jusqu’à l’année 1929 (L’invention d’une ville industrielle en Asie du Sud-Est).Hướng dẫn khoa học : GS.TS. Philippe MIOCHE (Aix-Marseille Université)
• Giảng viên khoa Việt Nam học từ năm 2007
• Giảng viên chính từ năm 2020

GIÁO TRÌNH ĐÃ GIẢNG DẠY
• Lịch sử Việt Nam, Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Lịch sử kinh tế Việt Nam
• Lịch sử văn minh thế giới
• Lịch sử, văn hóa, con người Hà Nội
• Cơ sở văn hóa Việt Nam
• Gia đình – dòng họ - làng xã người Việt
• Quản lý di sản văn hoá với phát triển du lịch
• Văn hoá Việt Nam: giao lưu và phát triển (chuyên đề sau đại học)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHÍNH
• Khu vực học, Việt Nam học
• Lịch sử đô thị - cảng ở Việt Nam thế kỷ XIX - thế kỷ XXI
• Lịch sử biển đảo, chủ quyền Biển Đông của Việt Nam
• Xuất bản báo chí ở Việt Nam và Đông Dương thế kỷXIX - thế kỷ XX
• Những khía cạnh lịch sử trong Giáo dục học

CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC ĐÃ THAM GIA THỈNH GIẢNG
• Đại học Văn hóa Hà Nội (cử nhân)
• Đại học Phương Đông (cử nhân)
• Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội (cử nhân)

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
* Sách, giáo trình, chuyên khảo, tài liệu tham khảo
• 2020. Trần Văn Kiên.“Les “Grand-Haiphonnais” de la fin du XIXe siècle au debut du XXe siècle (L'histoire de Haiphong à l’époque coloniale française)” in Hanoi-Paris un nouvel espace des sciences humaines - Edition KIME (2020) - 1020p., ISBN 978-2-84174-957-7, pp.175-202.
• 2019. Nguyễn Thị Bích, Hoàng Thanh Tú (Đồng Chủ biên), Ninh Thị Hạnh, Trần Văn Kiên, Nguyễn Hồng Nhung, Trần Thanh Quang, Chu Ngọc Quỳnh, Ninh Thị Sinh (2019). Phát triển năng lực trong môn Lịch sử lớp 8. Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2019, 160p., ISBN: 978-604-0-15725-6.
• 2019. Nguyễn Thị Bích, Hoàng Thanh Tú (Đồng Chủ biên), Ninh Thị Hạnh, Trần Văn Kiên, Nguyễn Hồng Nhung, Trần Thanh Quang, Chu Ngọc Quỳnh, Ninh Thị Sinh, Nguyễn Thị Thơ (2019). Phát triển năng lực trong môn Lịch sử lớp 9. Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2019, 160p., ISBN: 978-604-0-15735-5.
• 2009. Mai Thị Hạnh, Trần Văn Kiên.Chuyên đề ôn tập và luyên thi Lịch sử 12, Nxb. Hà Nội.
• 2008. Lương Kim Thoa, Trần Văn Kiên.Tuyển tập bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9, Nxb. Đại học Sư phạm.
• 2008. Lương Kim Thoa, Trần Văn Kiên.Tư liệu điện tử Lịch sử 9, Nxb. Đại học Sư phạm.
* Bài báo tạp chí, báo cáo hội thảo có xuất bản
• 2020. Trần Văn Kiên, Vũ Thị Hà Phương. ““Haiphong Illustré (1886-1895)” Một góc nhìn về lịch sử cửa ngõ giao thương của Bắc Kỳ cuối thế kỷ XIX qua báo chí”; Hội thảo Việt Nam học ngày nay (Vietnamese Studies Today); 2020; trang 191-203; HTQT; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội)
• 2020. Trần Văn Kiên, Vũ Thị Hà Phương. “Hoạt động xuất bản, lưu trữ và giá trị tư liệu của tờ báo Le Courrier d'Haiphong”. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE Journal of Science)-Khoa học Xã hội (Social Sciences), ISSN 2354-1067, Volume 65, Issue 8, 2020, trang 137-150.
• 2019. Trần Văn Kiên. “Chính sách của các Chúa Nguyễn về vấn đề Biển Đông (thế kỷ XVII-XVIII)”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE Journal of Science), ISSN 2354-1067, số 64, Issue 5, pp. 30-42.
• 2018. Trần Văn Kiên. “Raoul Bonnal và công trình kênh vành đai ở Hải Phòng từ năm 1885 đến những năm 1940”. Nghiên cứu Lịch sử, ISSN 08667497, số 6, pp. 38-48.
• 2016. Trần Văn Kiên. “Sự hình thành và phát triển của trung tâm công nghiệp ở Hải Phòng (từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1929)”. Nghiên cứu Lịch sử, ISSN 08667497, số 4, pp. 33-47.
• 2011. Trần Văn Kiên. “Tình hình ruộng đất làng xã ven biển Nam Định đầu thế kỷ XIX (qua tư liệu chia xã)”. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE Journal of Science), ISSN 2354-1067, số đặc san, pp. 475-484.
• 2010. Trần Văn Kiên. “Chế độ thanh tra, giám sát, khảo khóa quan chức ở Việt Nam thời phong kiến độc lập, tự chủ”. Kỷ yếu Khoa học Cán bộ trẻ lần thứ III năm 2010, Nxb. Đại học Sư phạm, pp. 284-298.
• 2009. Đào Tố Uyên, Trần Văn Kiên. “Khai hoang ven biển Nam Định thời Lê sơ qua nghiên cứu trường hợp khai hoang ở Quần Anh, huyện Hải Hậu (1485-1511)”.Nghiên cứu Lịch sử, ISSN 08667497, số 5, pp.32-43.
• 2008. Trần Văn Kiên. “Tiến sĩ Đỗ Tông Phát và công cuộc khai hoang lập các tổng Quế Hải, Tân Khai (nửa cuối thế kỉ XIX)”. Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số đặc san tháng 12, pp.185-192.
* Báo cáo hội thảo không xuất bản
• 2019. “Ngành công nghiệp thủy tinh ởĐông Dương nửa đầu thế kỷ XXqua tài liệu lưu trữ (Glassindustry in Indochina in thefirst half of the 20th centurythrough archival documents). Tài liệu hộithảoTrường ĐạihọcKHXH&NV,Đại họcQuốc giaHà Nội (Báo cáo hội thảo quốc tế RECOLLECTIONS, MEMORIES AND ARCHIVAL DOCUMENTS ON VIETNAM – HUMANITY VALUES AS SEEN FROM DIVERSE PERSPECTIVES)
• 2018. “Những người “Hải Phòng lớn” cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (lịch sử đô thị Hải Phòng thời kỳ thuộc Pháp)”, Hội thảo Khoa học Quốc tế "Giao lưu văn hóa Việt - Pháp: Thành tựu và triển vọng", Hà Nội, Đại học Sư phạm, 2018, pp. 669-701.
• 2015. “Công sứ Raoul Bonnal và công trình kênh vành đai ở Hải Phòng năm 1888”. Hội thảo Cán bộ trẻ các trường Sư phạm Toàn quốc lần thứ 5, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 năm 2015.
• 2014. “Công nghiệp hóa với sự hình thành thành phố công nghiệp thời kỳ Đông Dương thuộc Pháp – Lịch sử Hải Phòng (từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1929)”. Hội thảo cán bộ trẻ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2014.
• 2009. “Cần thống nhất trong xây dựng chương trình và đào tạo cử nhân Việt Nam học theo hệ thống tín chỉ”. Hội thảo khoa học thuộc dự án TRIG tháng 4.2009: Chương trình và nội dung đào tạo cử nhân Việt Nam học ở Việt Nam và trên thế giới, pp.97-104.
• 2008. “Đào tạo Việt Nam học hiện nay cần có tiếng nói chung”, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học quốc tế lần thứ III (bản tóm tắt). Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
• 2007. “Khai thác hiệu quả nguồn nhân lực trình độ cao ở các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Hà Nội phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô”. Hội thảo khoa học chuyên đề: “Trọng dụng nhân tài trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Đề tài Mã số: KX.09.08, tr.89-95.
• 2006. “Đông Kinh Nghĩa Thục - trường học yêu nước đào tạo nhân tài ở Hà Nội đầu thế kỷ XX”. Hội thảo khoa học chuyên đề:“Đào tạo, tuyển chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử phát triển của Thăng Long - Hà Nội”, Đề tài Mã số: KX.09.08,(viết chung), tr.169-177.
• 2006.” Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng hiện nay”. Hội thảo khoa học chuyên đề “Phát triển khoa học của Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Đề tài Mã số: KX.09.08,tr.83-90.
• 2006. “Những ảnh hưởng của văn minh phương Tây và chuyển biến của đô thị Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX”. Hội thảo khoa họcKhoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: “Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 - những biến đổi, những bài học”.
• 2005. “Những chứng cứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Hà Nội thời Pháp thống trị”. Hội thảo khoa học chuyên đề:“Vai trò khoa học trong lịch sử phát triển của Thăng Long - Hà Nội”, Đề tài Mã số: KX.09.08,(viết chung), pp.59-68.
• 2005. “Khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Hà Nội - Ý nghĩa và ảnh hưởng”. Hội thảo khoa học Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội “Kỷ niệm 60 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, (viết chung).
* Dự án, đề tài nghiên cứu đã hoàn thành
• 2019. Báo chí tiếng Pháp ở Việt Nam và ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với vấn đề giao lưu văn hóa thời kỳ cận hiện đại (Nghiên cứu trường hợp Tờ báo Le Courrier d'Haiphong (Thư tín Hải Phòng) giai đoạn 1886-1945. Đề tài cấp Trường (2019-2021), Mã số: SPHN19-15, Chủ nhiệm
• 2018. Xây dựng khung chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cấp THPT theo định hướng chương trình phổ thông tổng thể. Đề tài cấp Bộ (2019-2021), Mã số: B2019 – SPH – 04MT, Thành viên chính – Thư ký khoa học
• 2018. Chính sách của các triều đại quân chủ Việt Nam với vấn đề biển Đông thế kỷ XVII-XIX, Đề tài cấp Bộ (2018-2020), Mã số XHNV-6, Thành viên chính
• 2012. Sự chuyển biến của sở hữu ruộng đất và nông nghiệp vùng ven biển Bắc Kỳ thời kì 1884 - 1918 qua nghiên cứu so sánh hai trường hợp Tiền Hải (Thái Bình) và Hải Hậu (Nam Định), Đề tài cấp Trường, Mã số: SPHN-10-490, Chủ nhiệm.
• 2011. Nghiên cứu chương trình và nội dung đào tạo Việt Nam học tại châu Âu, Đề tài thuộc Dự án giáo dục Đại học 2, ĐHSPHN, Mã số: SPHN-08-268TRIG, Thư ký– Thành viên.
• 2009. Xây dựng văn hóa học đường ở bậc THPT trong bối cảnh đất nước hội nhập, đổi mới, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Mã số: B2008-17-113TĐ, 2008 – 2009, Thành viên.
• 2008. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội, (Đề tài cấp Nhà nước), Mã số: KX.09.08, 2005 - 2008 (Tham gia chuyên đề).


Source: 
21-03-2022
Tags