PGS.TS. Phạm Quốc Sử

Chức danh: Giảng viên cao cấp (2017)
Học hàm: Phó Giáo sư (2011)
Học vị: Tiến sĩ Sử học (1997)
E-mail: suphamquoc@yahoo.com

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, GIẢNG DẠY
• 1986, Cử nhân Khoa học Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội I.
• 1997, Tiến sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Hà Nội I.
• 1997-2006, Giảng viên khoa Du lịch học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
• 2004-2005, Học giả nghiên cứu tại Seoul, Hàn Quốc (Chương trình trao đổi học giả quốc tế).
• 2006-2011, Giảng viên khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội.
• 2016, Tốt nghiệp Lý luận chính trị cao cấp, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
• 2014-2021, Giảng viên khoa KHXH&NV, Đại học Thủ đô Hà Nội.
• 6/2021, Giảng viên khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

GIÁO TRÌNH ĐÃ GIẢNG DẠY
Đại học
• Lịch sử Việt Nam cổ trung đại: 90 tiết
• Lịch sử Việt Nam cận đại: 75 tiết
• Cơ sở văn hóa Việt Nam: 45 tiết
• Đô thị cổ Việt Nam: 45 tiết
• Kiến trúc và mỹ thuật cổ Việt Nam: 45 tiết
• Khảo cổ học: 45 tiết
• Sử liệu học: 45 tiết
• Nhập môn sử học: 30 tiết
• Phương pháp luận sử học: 30 tiết
• Làng xã Việt Nam truyền thống: 45 tiết
• Hà Nội học: 30 tiết
• Nhập môn Việt Nam học: 30 tiết
• Tuyến điểm du lịch Việt Nam: 45 tiết

Sau Đại học
• Lịch sử đô thị Việt Nam: 45 tiết
• Làng xã Việt Nam truyền thống và hiện đại: 45 tiết
• Di sản nghệ thuật Việt Nam: 45 tiết
• Di tích và danh thắng Việt Nam: 45 tiết
• Di sản văn hóa trong kinh doanh du lịch: 45 tiết

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHÍNH
• Lịch sử trung-cận đại Việt Nam
• Văn hóa Việt Nam
• Làng xã Việt Nam
• Lịch sử, văn hóa Champa
• Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc
• Du lịch làng nghề
• Du lịch sinh thái-văn hóa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÃ THỈNH GIẢNG
• Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (Cử nhân - Thạc sĩ)
• Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh (cử nhân)
• Đại học Văn hóa Hà Nội (Cử nhân)
• Đại học Duy Tân (Cử nhân)
• Đại học Tây Bắc (Cử nhân)

KHEN THƯỞNG
• Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT năm 2009
• Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội năm 2018

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
Sách phổ thông
• 1988, Lịch sử xã Vũ Lăng (Tiền Hải, Thái Bình), đồng tác giả, Sử VHTT Thái Bình xuất bản.
• 1989, Lịch sử xã Tiến Đức (Hưng Hà, Thái Bình), đồng tác giả, Sử VHTT Thái Bình xuất bản.
• 2000, Gương mặt văn học Thăng Long, viết chung, Nxb Hà Nội.
• 2006, Địa chí tỉnh Bắc Giang, viết chung, Sở VHTT Bắc Giang và Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa xuất bản.
Chuyên khảo
• 2007, Phát triển du lịch làng nghề - Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Tây, Nxb ĐHQG Hà Nội.
• 2008, Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thái Bình – Lịch sử và di sản, Nxb ĐHQG Hà Nội.


BÀI NGHIÊN CỨU
Bài đăng tạp chí trong nước

• 2021, Quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 1949 – 1954. Tạp chí Khoa học Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, số 50, tháng 5/2021.
• 2021, Nguyễn Tri Phương, vị tướng anh hùng triều Nguyễn đánh Pháp giữ thành Hà Nội. Tạp chí Nhịp cầu tri thức, số 1 (119), tháng 1+2/2021.
• 2020, Quảng Nam-Từ văn hóa thương mại cảng thị truyền thống đến tư tưởng cải cách, duy tân cuối TK XIX- đầu TK XX. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 437, tháng 9/2020.
• 2020, Những cản trở trên tiến trình thống nhất Triều Tiên. Tạp chí Khoa học ĐH Thủ đô Hà Nội số 38, tháng 3/2020.
• 2019, Nguyễn Công Trứ - Vị Nho tướng Triều Nguyễn với sự nghiệp bảo vệ an ninh vùng biên viễn. Tạp chí Lịch sử quân sự, số 331 (7/2019).
• 2017, Đông Kinh Nghĩa Thục với phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Tạp chí Lịch sử quân sự, ISSN 2588-1310, số 311 (11-2017), tr 44-47.
• 2017, Thăng Long - Hà Nội: Những thành quả nghiên cứu dưới góc nhìn Hà Nội học, Tạp chí Khoa học. Trường ĐHTĐ Hà Nội, số 15, tháng 4 năm 2017.
• 2017, Trang bị kiến thức Hà Nội học cho giáo viên THCS của Thủ đô Hà Nội, vấn đề mang tính cần thiết và cấp thiết. Tạp chí Giáo dục, số tháng 5 năm 2017.
• 2016, Dấu ấn Lê Quý Đôn trong việc xử lý mối quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa và những ghi chép của ông về chủ quyền nước ta ở biển Đông. Tạp chí Khoa học, ĐH Thủ đô Hà Nội, số 9, 10/2016.
• 2016, Lê Quý Đôn và những dấu ấn trong bang giao Đại Việt – Trung Hoa. Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 298, tháng 10 năm 2016.
• 2015, Công cuộc kháng Nhật cứu nước – Một số đặc điểm. Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, 3-2015, Nxb CTQG.
• 2015, Bàn thêm về sự lựa chọn con đường cứu nước của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc qua một số tư liệu. Tạp chí Lịch sử quan sự, mã số ISSN 086-7683, số 282, 6-2015.
• 2015, Tài liệu của mật thám Pháp về Nguyễn Ái quốc – Những điều còn ít người biết. Tạp chí Nhịp cầu tri thức (Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật), mã số ISSN 1859-1257, số 3 (84) tháng 5+6/2015.
• 2015, Minh triết Hồ Chí Minh về nhân dân. Tạp chí Lịch sử quân sự, mã số ISSN 086-7683, số 281, 5-2015.
• 2013, Giá trị đặc biệt của di sản Nhà Trần ở Hưng Hà, Thái Bình. Tạp chí Văn hoá học, Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam, số 6 (10) - 2013.
• 2013, Về mục đích chuyến đi Trung Quốc của Hồ Chí Minh tháng 8/1942 và lý do người thoát khỏi nhà tù Tưởng Giới Thạch tháng 9/1943. Tạp chí Lịch sử quân sự, số 9/ 2013.
• 2013, Tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc trong ngoại giao văn hóa. Tạp chí VNHT, số 344, 2/ 2013.
• 2010, Việt Nam-Triều Tiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, bài học về sự đóng và mở cửa đất nước. Tạp chí Lịch sử quân sự, số 6, 2010.
• 2010, Một số thành tựu của Nhà Nguyễn trong việc tiếp thu tri thức, áp dụng kỳ thuật phương Tây. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, 2010.
• 2004, Quan hệ Nhật -Việt từ sau năm 1954 đến năm 1975. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, số 1, 2004.
• 2003, Văn hoá Đông Nam Á trong sự đồng hoá của phương Tây. Tạp chí Hồn Việt, số 2, 2003.
• 2002, Hình tượng con ngựa trong di sản mỹ thuật cổ của người Việt. Tạp chí VHNT, số 2, 2002.
• 2002, Làng nghề truyền thống Việt Nam đối diện với công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Tạp chí Lý luận chính trị, số 2, 2002.
• 2001, Môn di sản kiến trúc- mỹ thuật Việt Nam truyền thống và vị trí quan trọng của nó trong chương trình đào tạo du lịch học. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, số 4, 2001.
• 2001, Tranh dân gian Hàn Quốc. Tạp chí VHNT, số 7, 2001.
• 1999, Các bảo tàng Quốc gia và việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong du lịch. Tạp chí VHNT, số 2, 1999.
• 1996, Làng nghề chạm bạc Đồng Sâm. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, 1996.
• 1994, Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thái Bình thời cận đại. Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, số 7, 1994.
• 1994, Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ và một nền hoà bình (Viết chung). Tạp chí Lịch sử quân sự, số 1, 1994.
• 1993, Quan điểm của Hồ chí Minh về hợp tác kinh tế với nước Mỹ (Viết chung). Tạp chí Thông tin lý luận, số 9, 1993.
• 1993, Một số vấn đề về Chủ nghĩa tư bản hiện đại (Viết chung). Tạp chí Thông tin lý luận, số 7, 1993.
• 1993, Sản xuất hàng hoá tiểu thủ công nghiệp Tỉnh Thái Bình thời kỳ 1981- 1991 (Viết chung). Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, 1993.

Bài đăng kỉ yếu hội thảo quốc gia, quốc tế trong nước

• 2020, Nguyễn Du-Từ đất Thăng Long tới huyện Quỳnh Côi. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nguyễn Du-Cuộc đời và những năm tháng ở Thái Bình” tháng 12.2020.
• 2020, Nguyễn Du-tư liệu lịch sử và chân dung. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nguyễn Du-Cuộc đời và những năm tháng ở Thái Bình” tháng 12.2020.
• 2019, Giá trị sống của người Hà Nội - những tinh túy được chắt lọc. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: “65 năm ngành giáo dục Thủ đô và giá trị sống của người Hà Nội”, 10/2019 (xuất bản).
• 2018, Nguyễn Công Trứ - Chân dung một hào kiệt trên hành trình suy vong và đổ nát của chế độ phong kiến Nguyễn. Kỷ yếu Hội thảo: “Sự nghiệp lập thân kiến quốc của Nguyễn Công Trứ”, Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh tổ chức, 11/2018.
• 2017, Văn bia Thụ Hàng Môn – Tài liệu quý về mối quan hệ Việt Nam – Triều Tiên ở thế kỷ XIII. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Việt Nam giao lưu văn hóa tư tưởng Phương Đông. ĐHQG TP. Hồ Chí Minh tổ chức. Nxb Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-5627-0, QĐXB: 30/10/2017 (xuất bản).
• 2017, Phật giáo trong mối quan hệ tương sinh với tín ngưỡng bản địa Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế SSEASR lần thứ 7: Vùng ASEAN và văn hóa Nam Á – Nơi giao hòa của văn hóa và Phật giáo ở Đông Nam Á. Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh, 9-12/7/2017 (xuất bản).
• 2016, Bản sắc dân tộc – Thành tố quan trọng của Phật giáo Việt Nam trong hội nhập toàn cầu. Tham luận tại Hội thảo KH Kỷ niệm 35 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, do GHPGVN tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh ngày 2/11/2016 (xuất bản).
• 2015, Nguyễn Thuật – Ông quan học giả tiết tháo và uyên bác của Triều Nguyễn trong bối cảnh mất nước. Tham luận tại Hội thảo khoa học Quốc gia 15/9/2015, Quảng Nam.
• 2015, Du lịch sinh thái nhân văn-một hướng phát triển nhiều triển vọng ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo KH: “Đào tạo du lịch trong trường đại học nghiên cứu”. Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức. Nxb ĐHQG Hà Nội, ISBN 978-604-62-2832-5, 2015 (xuất bản).
• 2014, Phan Khôi – Nhà lý luận có tinh thần sử học kiên cường và nghiêm túc hiếm có ở nước ta nửa đầu thế kỷ XX. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phan Khôi và những đóng góp trên lĩnh vực văn hoá dân tộc” ngày 6/10/2014 tại TX Tam Kỳ, do UBND Tỉnh Quảng Nam và Viện Văn học tổ chức (xuất bản).
• 2013, Sự khởi đầu của Việt Nam học và khái quát 4 thế kỷ khám phá Việt Nam từ nước ngoài. Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 10/2013 (xuất bản).
• 2010, Các làng nghề Hà Tây trong khung cảnh hội nhập thủ đô Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hoà bình. Nxb ĐHQG Hà Nội, 10/ 2010 (xuất bản).
• 2003, Du lịch sinh thái nhân văn ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Phát triển du lịch ở Việt Nam và di sản Huế. Đại học Huế, 7/ 2003.

Công trình, bài nghiên cứu công bố ở nước ngoài có phản biện

• 2015, The Vietnamese people's war of resistance against Japanese aggression: Background, content and characteristic. Presented at International Conference in Seoul, Korea, August 2015.
• 2009, Vietnamese Buddhismin the background of the expansion and domination of the western powers (From the middle of the 16th century to the end of 20th century).
Presented at International Conference: Modernization and Buddhism in Southeast Asia, Korean Buddhist Studies Institute, Dongguk University, Korea, November 2009.
• 2005, Vietnam’s struggle against the French colonial system for independence. Reports of the International Conference in the 60th Anniversary of Korean Liberation. Organizing by The Institute of Korean Independence Movement Studies, Independence Hall of Korea. Seoul, Korea, August 11, 2005.
• 2005, Negative consequences caused by Japanese Fascism in Vietnam (In the Second World War). Reports of the International Conference: Modern History as described in Japanese History Textbooks and Basic Direction of History Education. Organizing by The Korea history Council of Research Organization. Seoul, Korea, July 8, 2005.
• 2005, Korea in the early time of cultural contacts with the West (The period of shifting to the pre-modern history). By the Korea Foundation for Advanced Studies (KFAS). In the international scholar exchange program 2004-2005.


ĐÀO TẠO

Thạc sỹ: Hướng dẫn trên 40 thạc sĩ

Tiến sỹ:
• 2018, Mai Thị Tuyết, Kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam từ năm 1890 đến năm 1945.
• 2018, Lưu Thị Ngọc Tuyết, Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân các dân tộc vùng trung du và thượng du Bắc Kỳ từ năm 1883 đến năm 1930.
• 2011, Dương Văn Khoa, Kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định từ năm 1884 đến năm 1945.
• 2011, Phạm Thị Tuyết, Đô thị Hải Dương thời kỳ thuộc địa (1883-1945).

CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
• 2021, Đánh giá mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 1949-1954. Đề tài cấp cơ sở Đại học Thủ đô Hà Nội.
• 2016-2917, Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng Hà Nội học ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Đề tài cấp Thành phố (Hà Nội).
• 2013, Từ điển tư liệu Hồ Chí Minh. Đề tài cấp cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh.
• 2009-2011, Việt Nam trong cuộc tiếp xúc với phương Tây (trước khi Pháp hoàn thành xâm lược). Đề tài cấp Bộ (Bộ GD-ĐT).
• 2005-2006, Nghiên cứu và phát triển du lịch làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà Tây. Đề tài Cấp ĐHQG Hà Nội.


Source: 
21-03-2022
Tags