GS.TS. Lê Huy Bắc

 

Học hàm: Phó giáo sư (2004), Giáo sư (2013)
Học vị: Tiến sĩ Ngữ văn (1998)
E-mail: baclh@hnue.edu.vn
Thành viên Hội đồng Chức danh giáo sư ngành Văn học
Thành viên Hội đồng Quỹ Nafosted 
Thành viên Tiểu ban xây dựng Chương trình Ngữ văn 2018 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, GIẢNG DẠY

  • 1991, Cử nhân Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế
  • 1994, Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội
  • 1996, Cử nhân Ngoại ngữ (tiếng Anh) Đại học Ngoại ngữ Hà Nội
  • 1998, Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội
  • 2000, Tu nghiệp tại Hoa Kỳ (Văn hóa đương đại Hoa Kỳ)
  • 2010, Tu nghiệp tại Đức (Văn hóa hậu hiện đại)
  • 1991-1997, Giảng viên khoa Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Huế
  • 1998-2017, Giảng viên khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội
  • 9/2017, Giảng viên khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội

GIÁO TRÌNH ĐÃ GIẢNG DẠY

Đại học

  • Văn học Ấn Độ, Nhật Bản: 30 tiết
  • Văn học phương Tây: 150 tiết
  • Cơ sở văn hóa Việt Nam: 30 tiết
  • Mỹ học đại cương; 30 tiết
  • Tổng quan văn học Việt Nam: 45 tiết

Sau Đại học

  • Đặc trưng truyện ngắn Anh-Hoa Kỳ: 45 – 60 tiết
  • Tiểu thuyết và truyện ngắn Mĩ-Latin: 45 – 60 tiết
  • Văn học hiện đại và hậu hiện đại: 45 – 60 tiết
  • Ảnh hưởng văn hóa/văn học nước ngoài với văn hóa/văn học Việt Nam thế kỉ XX”: 45 tiết
  • Mỹ học phương tây: 45 tiết
  • Kí hiệu học văn học: 60 tiết

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHÍNH

  • Văn học Mĩ-Latin (American – Latin Literature)
  • Văn học Anh-Mĩ, Nhật Bản (Japanese, English – American Literature)
  • Thể loại truyện ngắn (Genre of Short Story)
  • Văn học hậu hiện đại (Postmodern Literature)
  • Văn học so sánh (Comparative Literature)
  • Kí hiệu học văn học (Literature Semiotics)
  • Văn học thiếu nhi (Children’s Literature)
  • Văn hóa học (Cultural Studies)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÃ THỈNH GIẢNG

  • Đại học Sư phạm - Đại học Huế (Cử nhân, Thạc sĩ)
  • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Huế (Thạc sĩ)
  • Đại học Vinh (Thạc sĩ)
  • Đại học Hồng Đức (Cử nhân)
  • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội (Cử nhân, Thạc sĩ)
  • Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng (Cử nhân, Thạc sĩ)
  • Đại học Đà Lạt (Cử nhân)
  • Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Thạc sĩ)
  • Đại học Thái Nguyên (Cử nhân)
  • Đại học Quảng Nam (Cử nhân)
  • Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (Thạc sĩ)
  • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh (Thạc sĩ)

    KHEN THƯỞNG
    • Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021
    • Chiến sĩ thi đua cấp Bộ năm 2016, 2020
    • Bằng khen của Bộ trưởng năm 2016, 2019

    CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
    SÁCH: Viết, dịch (chủ biên, viết chung và riêng) trên 120 cuốn, tiêu biểu:
    Giáo trình
    • 2011, Văn học Âu – Mỹ thế kỉ XX, (Chủ biên), Nxb ĐHSP
    • 2009, Đặc trưng truyện ngắn Anh – Mỹ (Sau đại học), Nxb ĐHSP
    • 2006, Văn học phương Tây trong nhà trường, Nxb Giáo dục
    • 2003, Văn học Mĩ, Nxb ĐHSP
    • 2002, Văn học phương Tây, (Viết chung), Nxb Giáo dục
    • 2005, Sách giáo khoa Ngữ văn 12
    Chuyên luận
    • 2019, Văn học hậu hiện đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh
    • 2019, Kí hiệu và liên kí hiệu, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh
    • 2018, Franz Kafka – Người tẩy não nhân loại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh
    • 2015, Đặc trưng truyện ngắn hậu hiện đại Hoa Kỳ, (Chủ biên), Nxb Văn học
    • 2014, Phê bình văn học hậu hiện đại Việt Nam, (Chủ biên), Nxb Tri thức
    • 2013, Văn học hậu hiện đại, lí thuyết và tiếp nhận, Nxb ĐHSP
    • 2012, Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục
    • 2009, Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo và Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục
    • 2005, Truyện ngắn – Lí luận, tác gia và tác phẩm, (2 tập), Nxb Giáo dục
    • 1999, Ernest Hemingway - Núi băng và hiệp sĩ, Nxb Giáo dục
    BÀI BÁO: Đăng trên 150 bài báo
    Bài đăng tạp chí trong nước
    • 2021, Liên kí hiệu trong truyện ngắn Haruki Murakami, Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN, số 2, 3-13.
    • 2021, Tính thiêng, tính phàm và tính chơi của văn chương, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, 32-29.
    • 2018, “Đàn guitar của Lorca” – đọc từ liên ký hiệu, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10,107-115.
    • 2018, “Một người Hà Nội” – đọc từ đa văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8,109-114.
    • 2018, Jacquez Derrida và “trì biệt” kí hiệu ngôn từ, Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN, số 1, 3-7.
    • 2018, Liên kí hiệu, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 3, 8-11.
    • 2016, Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam sau 1986, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ đô Hà Nội, số 2, tr. 3-9.
    • 2016, Những vấn đề cơ bản của triết học ngôn ngữ, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, số 3, tr. 15-22.
    • 2016, “Đất rừng phương Nam”: nhìn từ kí hiệu sử thi, Tạp chí Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 6, tr. 75-78.
    • 2015, Cổ mẫu như liên kí hiệu trong văn chương, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr. 84-93.
    • 2015, John Updike và hành trình xác định bản thể, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tr. 3-11.
    • 2015, Nữ quyền qua dịch chuyển kí hiệu “sóng” của Xuân Quỳnh, Tạp chí Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 6, tr. 75-81.
    Bài báo tiếng Anh, tạp chí nước ngoài
    • 2021, The Bakhtin Circle’s dialog in Vietnam. (Le Huy Bac, Dao Thi Thu Hang, Le Nguyen Phuong), Humanities and Social Sciences Communications. Springer Nature. 1-6.
    • 2019, Haruki Murakami’s Norwegian Wood: Intersignalities to Scott Fitzgerald, Thomas Mann, J.D. Salinger, and Ken Kesey. (Le Huy Bac, Dao Thi Thu Hang), Asia-Pacific Social Science Review 19(3) 2019.239–246.
    • 2016, From Language to Postmodern Language Game Theory, Mediterranean Journal of Sciences, (Le Huy Bac, Dao Thi Thu Hang)Vol 7. No 6. http://www.mcser.org, pp. 319-324.
    • 2016, Chaos in “The General Retires” and “Without a King” by Nguyen Huy Thiep, Arts and Social Sciences Journal, (Le Huy Bac, Dao Thi Thu Hang, Lê Văn Trung)http://www.omicsonline.com. Los Angeles, USA.
    • 2014, Vietnamese postmodern literature, Suvannabhumi: Multi-discipline Journal of Southeast Asian Studies,Volume 6,, No1 Pusan University, Korea, pp. 137-160.
    • 2013, Dethesis in ‘The City of Churches’ by Donald Barthelme and ‘Crossing the River’ by Nguyen Huy Thiep, International Conference on Sciences and Social Sciences 2013: Research and Development for Sustainable Life Quality, July 18-19, 2013 at Rajabhat Maha Sarakham University, Thailand, pp. 245-248.
    • 2013, Postmodernism or ‘Scientific solutions to find the truth’? The Internet Journal Language, Culture and Society, URL: http://aaref.com.au/en/publications/journal/, Australia, pp. 48-54.
    • 2012, The Concept of Postmodernism, Suvannabhumi: Southeast Asian Studies,Volume 4, Number 2 (December 2012), Pusan University, Korea, pp. 17-32.
    Bài báo tiếng Anh, tạp chí trong nước
    • 2013, Pseudo-detective in postmodern literature Journal of Science, Hanoi National University of Education, No. 5, 2013, pp. 65-70.
    • 2012, “Parody” in Nguyen Huy Thiep’s short stories Journal of Science, Hanoi National University of Education, No. 1, 2012, pp. 61-68.
    • 2010, From modernism to postmodernism: Yasunary Kawabata and Oe Kenzaburo Journal of Science, Hanoi National University of Education, No. 1, 2010, pp. 93-98.
    Bài đăng kỉ yếu Hội thảo quốc gia, quốc tế
    • 2020, Việt Nam học trong giải cấu trúc và liên kí hiệu văn hóa, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Khu vực học – Việt Nam học: Định hướng nghiên cứu và đào tạo, ĐHQG HN 2020, 100-111.
    • 2020,Lao động như là nền tảng cấu trúc văn hoá của truyện kể, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam học Ngày nay, ĐHSP HN 2020, 86-96.
    • 2017, Ký tính Thiền trong “Áo xanh” của Bùi Giáng, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nghiên cứu và dạy học ngữ văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, 3/2017.
    • 2017, Trì biệt của Jacquez Derida: Nói (speech) và viết (writing), chữ (writing) và lời (speech), Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 4/2017.
    • 2016, Những khái niệm cơ bản của kí hiệu học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Kí hiệu học – từ lí thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 10/2016.
    • 2014, Đạo làm người qua cổ mẫu văn hóa, Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc gia “Đạo làm người trong văn hóa Việt Nam”, Nxb Lí luận chính trị, H., 2014.
    • 2014, Cổ mẫu như siêu liên văn bản trong văn chương, Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc gia “Dạy học ngữ văn trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông”, Trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh, 7/2014.
    • 2013, “Trò chơi ngôn ngữ” trong tư duy hậu hiện đại, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia “Văn học hậu hiện đại: lí thuyết và thực tiễn”, Đại học Sư phạm Hà Nội, 9/2013.
    • 2008, So sánh ngụ ngôn ”Đeo nhạc cho mèo” của Aesop và Việt Nam, Hội thảo Quốc tế “Việt Nam học” lần thứ ba, 12/2008.
    ĐÀO TẠO
    Thạc sĩ: Hướng dẫn trên 80 thạc sĩ
    Tiến sĩ:
    • 2021, Trần Thanh Nhàn, Kí ức trong tiểu thuyết của Patrick Modiano, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2021- 2025.
    • 2018,Nguyễn Thị Quyên, Dấu ấn văn hóa Do Thái trong tiểu thuyết Philip Roth, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2018- 2021.
    • 2018,Nguyễn Thị Thu Hằng, Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2018- 2021.
    • 2017,Đinh Thị Lê, Tiểu thuyết V.S. Naipaul từ lí thuyết đa văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2017- 2020.
    • 2017,Hồ Thị Vân Anh, Tiểu thuyết WilliamFaulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2017- 2020.
    • 2016, Phan Thị Huyền Trang, Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2016-2019
    • 2016, Đỗ Thị Hằng, So sánh truyện ngắn O.Henry và Jack London, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2016-2019
    • 2015, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Kết cấu truyện ngắn của O.Henry, Học Viện Khoa học Xã hội, 2015-2018
    • 2014, Vũ Minh Đức, Cổ mẫu trong truyện ngắn Isaac Bashevis Singer, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015- 2018
    • 2014, Lương Thị Hồng Gấm, Bút pháp tối giản trong truyện ngắn Tobias Wolff, Học Viện Khoa học Xã hội, 2014-2017
    • 2013, Đặng Thị Phương Thảo, Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Haruki Murakami, ĐHQG HN, 2014- 2017
    • 2013, Nguyễn Thị Ngọc Thúy, Cái ngẫu nhiên trong tiểu thuyết Paul Auster, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013-2016
    • 2012, Đặng Thị Bích Hồng, Giả trinh thám trong “Bộ ba New York” của Paul Auster, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013-2016
    • 1012, Nguyễn Thị Hạnh, Phi trung tâm trong truyện ngắn Raymond Carver, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013-2016
    • 2011, Lê Lâm, Nhân vật nữ trong tác phẩm Ernest Hemingway, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010-2014
    • 2010, Nguyễn Thị Thanh Hiếu, Đặc trưng bút pháp hậu hiện đại trong tiểu thuyết Paul Auster, Viện Văn học, 2010-2014
    • 2010, Nguyễn Thị Thu Dung, Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết của William Thackeray, ĐHQG HN 2009-2013
    • 2009, Nguyễn Thị Minh Thảo, Kết cấu “mảnh vỡ” trong tiểu thuyết của Toni Morrison, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009-2013
    • 2008, Nguyễn Thị Thắng, Nhân vật trong tác phẩm của Franz Kafka, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008-2012
    • 2005, Dương Thị Ánh Tuyết, Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Mark Twain, Viện Văn học, 2005-2008
    CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
    • 2017-2019, Kí hiệu học văn học, 602.04-2017.03, Nhà nước (Nafosted).
    • 2013-2015, Đặc trưng truyện ngắn hậu hiện đại Hoa Kỳ, VII1.99-2012.18, Nhà nước (Nafosted).
    • 2011-2012, Chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam và thế giới, B-2011-17-05, Bộ.
    • 2009-2010, Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo: đặc điểm, nhà văn, tác phẩm, B-2009-17-204, Bộ.
    • 2007-2008, Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Anh - Mỹ ba mươi năm đầu thế kỉ XX, B-2007-17-81, Bộ.
    • 2004-2006, Nghệ thuật tiểu thuyết và truyện ngắn của Jack London, B-2005-75-148, Bộ.

Source: 
21-03-2022
Tags